Hội Hoạ

Tam Giáo

Tam Giáo Đồng Nguyên
Kim Thai Lưỡng Bộ Di Đà Mạn Đà La
Lăng Nghiêm Kinh Biến
Dược Sư Biến Chiếu
Tôn Thắng Phật Mẫu
Cửu Long Đản Sanh
Quỷ Tử Mẫu Cầu Phật
Kim Thai Lưỡng Bộ Địa Tạng Thánh Tôn Hoạ Đồ
Cứu Khổ Quan Âm
Thuỷ Nguyệt Quan Âm
Dẫn Lộ Vương Bồ Tát
Ha Lợi Đế Mẫu
Bổn Sư Thiền Định
Một Vị Tổ Tòng Lâm
Huyền Thiên Chân Vũ

Tín Ngưỡng Bản Địa

Lục Bộ Trần Triều Phò Đức Thánh
Tứ Phủ Vạn Linh
Chúng Dân Chi Mẫu
Quan Đệ Nhất Thượng Thiên
Quan Đệ Nhị Nhạc Phủ
Quan Đệ Tam Thủy Phủ
Quan Đệ Tứ Địa Phủ
Quan Đệ Ngũ Giám Sát
Chú Sanh Thần Bộ
Ông Tơ Bà Nguyệt

Gia Thần

Táo Quân Vị
Ông Địa & Thần Tài
Môn Thần
Cửu Huyền Thất Tổ

Cổ Nhân

Chân Dung Nguyễn Trãi
Lý Chiêu Hoàng
Hắt Nước Truyền Ngôi
Chút Tình Với Giang Sơn
Mộng Tưởng
Tăng và Tướng
Châu Quản Sự
Giọt Máu Chung Tình

Nếp Xưa

Tĩnh Cư
Đám Cưới
Xem Kiều
Chép Thơ
Chơi Đồ Cổ
Tôi Là Ai? Ai Là Tôi?
Thêu Lụa
Khảm Sành
Chạm Đồng

“Truyền Kỳ Mạn Lục”

Truyền Kỳ Mạn Lục [傳奇漫錄] là tác phẩm văn học duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dữ (thế kỷ 16) còn lưu giữ đến ngày nay. Tác phẩm do Hà Thiện Hán viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm (thầy dạy của tác giả) phủ chính, Nguyễn Thế Nghi dịch ra chữ Nôm, và đã được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702–?) đánh giá là một “thiên cổ kỳ bút”. Năm 1962, UNESCO đã dịch tác phẩm sang tiếng Pháp.

Tác phẩm gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán, theo thể loại truyền kì, xen lẫn biền văn (văn có đối) và thơ ca. Cuối mỗi truyện có lời bình của tác giả hoặc của một người có cùng quan điểm của tác giả. Hầu hết các truyện xảy ra từ đời Lý đến đời Lê Sơ, từ Nghệ An trở ra Bắc, với nội dung ma mị, đủ các loại yêu ma địa ngục cũng như thần tiên thiên giới.

Hoạ phẩm Truyền Kỳ Mạn Lục lấy từ cảm hứng từ tác phẩm văn học trên, chia 20 truyện nhỏ thành các hình ảnh mà sáng tác ráp nối thành tranh.

Tứ bình Truyền Kỳ Mạn Lục
Illustration Book
Lên đầu trang